Header Ads Widget

Điều trị Viêm loét dạ dày

Điều trị theo Tây y

Muốn điều trị tận gốc và ngăn cản viêm loét cấp tính chuyển thành mãn tính, cần phối hợp tác động vào cả 3 yếu tố:

Ức chế tác động xấu của tác nhân gây bệnh: vi khuẩn

HP, các thuốc NSAID,…

Điều chỉnh lại cân bằng tấn công-bảo vệ: giảm yếu tố tấn công, tăng yếu tố bảo vệ

Tăng tốc phục hồi tổn thương: nhanh chóng phục hồi  các vết loét sẵn có

Thuốc điều trị loét được chia làm các nhóm sau

Thuốc kháng toan

Thuốc kháng tiết Là các thuốc làm giảm tiết acid dịch vị qua nhiều cơ chế khác nhau do kháng thụ thể H2, kháng choline, kháng gastrine và kháng bơm proton của tế bào viền thành dạ dày.



Thuốc kháng choline

Thuốc kháng H2: Ức chế sự tiết acid không chỉ sau kích thích histamine mà cả sau kích thích dây X, kích thích bằng gastrine và cả thử nghiệm bữa ăn

+ Thế hệ 2: Ranitidine (Raniplex, Azantac, Zantac, Histac, Lydin, Aciloc…)

+ Thế hệ 3: Famotidine (Pepcidine, Servipep, Pepcid, Quamatel, Pepdine)

+ Thế hệ thứ 4: Nizacid (Nizatidine)

Thuốc kháng bơm proton: Là thụ thể cuối cùng của tế bào viền phụ trách sự tiết acide chlorhydride, do đó thuốc ức chế bơm proton có tác dụng chung và mạnh nhất.

+ Omeprazol (Mopral, Lomac, Omez, Losec).

+ Esomeprazole (Nexium): đồng phân của Omeprazole có thời gian bán huỷ lâu hơn và có tác dụng ức chế tiết Acide và dịch vị tốt hơn..

+ Lanzorprazol (Lanzor, Ogast)

+ Pentoprazole (Inipomp)

+ Rabeprazole (Velox, Ramprazole)

Thuốc kháng Gastrin:

Proglumide (Milide) là thuốc đối kháng gastrin. Nó làm giảm tiết acide khi tiêm gastrin, nhưng không làm giảm khi tiêm histamin, được chỉ định trong điều trị loét có tăng gastrin máu và nhất là trong u gastrinome.

Thuốc bảo vệ niêm mạc:

+ Carbénoxolone (Caved’ s, Biogastrone)

+ Bismuth (Peptobismol, Trymo, Dénol)

+ Sucralfate (Ulcar, Kéal, venter, sulcrafar)

+ Prostaglandine E2 (Cytotec, Minocytol)

Thuốc diệt HP:

+ Nhóm (lactamine như Pénicilline, Ampicilline, Amoxicilline, các Céphalosporines.

+ Nhóm cycline: Tétracycline, Doxycycline.

+ Nhóm macrolides: Erythromycine, Roxithromycine, Azithromycine, Clarithromycine.

+ Nhóm Quinolone và nhóm imidazoles: Métronidazole, Tinidazole, Secnidazole…

+ Nhóm Bisthmus: Như trymo, denol, Peptobismol.

Điều trị theo đông y

ĐIỀU TRỊ BẰNG NAM DƯỢC : DẠ DÀY -TH

Để  mang đến sự tiện lợi cho người bệnh, bệnh viện đã bào chế ra sản phẩm dưới dạng  viên là DẠ DÀY –TH. Nó có khả năng chữa lành hẳn bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng và tiêu diệt vi khuẩn HP nhanh chóng .

THÀNH PHẦN CẤU TẠO :

Gồm có : Khương hoàng , Dạ Cẩm, Hoằng Đằng, Bạch Truật , Nga Truật …

CÔNG DỤNG SẢN PHẨM

Giải quyết tận gốc cơ chế bệnh sinh :

Trung hoà acid dạ dày,

Làm liền vết loét, sinh cơ lên da non nhanh

Giúp giảm các triệu đau dạ dày,đầy bụng khó tiêu .

(Xem thêm: Làm sao để tăng cường hệ miễn dịch?)

Làm mạnh dạ dày, nhuận tràng, điều hoà trong ruột

Phá huyết tích, lợi tiểu, tiêu thũng

Kháng sinh chống viêm, diệt khuẩn, giải độc.

CÔNG DỤNG MỘT SỐ THÀNH PHẦN CẤU TẠO:

KHƯƠNG HOÀNG ( củ nghệ vàng ).

Vị cay, tính ôn, vào kinh Can, tỳ

– Tiêu thực, tiêu đàm: dùng khi bệnh tiêu hoá bất chất, ăn uốhg kém, bụng đầy; hoặc đòm não gây động kinh và các bệnh đau dạ dày, ợ chua phôi hợp với kê nội kim hoặc mật lợn, mật ong.

– Lợi mật: dùng trong các bệnh viêm gan vàng da hoặc trường hợp mật bài tiết khó khăn; phôi hợp xa tiền tử, chi tử, lô căn

– Giải độc giảm đau:, dùng dịch cốt nghệ châm vào vết thương cho lên da non.

HOÀNG ĐẰNG

Tính vị   : Vị đắng, tính hàn

Quy kinh: Vào kinh tâm, đại trường, can, vị

Tác dụng: Thanh nhiệt, tiêu viêm, sát trùng.Có TP Palmatin có tác dụng ức chế đối với các vi khuẩn đường ruột, Vi khuẩn  HP.

Công dụng: kháng sinh, chống viêm, chữa viêm ruột, viêm bàng quang, viêm gan, đau mắt, mụn nhọt, sốt nóng, kiết lỵ.

DẠ CẨM

Tính vị   : Vị ngọt, hơi đắng, tình bình

Tác dụng: Thanh nhiệt, giải độc, làm dịu cơn đau, tiêu viêm, lợi tiểu.

Qua nghiên cứu lâm sàng cho thấy, cây dạ cẩm có tác dụng giảm đau, trung hòa axit trong dạ dày, bớt ợ chua, vết loét se lại, làm lành vết loét . Công dụng: Chữa viêm loét dạ dày, tá tràng,đau dạ dày, đầy hơi khó tiêu. chữa lở miệng, viêm họng

NGA TRUẬT

Tính vị     : vị cay, đắng, tính ôn

Quy kinh : Vào kinh Can

Tác dụng : thuốc hành khí. thông huyết, tiêu tích

Chủ trị : trị đau bụng, hoắc loạn

Khí huyết ứ trệ biểu hiện đau bụng, mất kinh, có khối kết ở bụng hoặc đau thượng vị

(Xem thêm - Nha khoa thẩm mỹ đẹp: https://nhakhoathammyhanoi.com/)

Rối loạn công năng vận hóa của tỳ biểu hiện khó tiêu, đầy tức đau bụng và thượng vị, kích thích tiêu hóa.

ĐỐI TƯỢNG DÙNG

Người bị viêm loét dạ dày, loét hành tá tràng, viêm hang vị, loét bờ cong nhỏ, viêm dạ dày mãn

Người bị ợ hơi, ợ chua, đầy bụng, trào ngược dạ dày

Người bị rối loạn tiêu hóa, bị lở mồm, loét miệng

Người bị viêm đại tràng mãn

Người nhiễm vi khuẩn HP ( là nguyên nhân gây loét dạ dày và ung thư dạ dày ).

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁCH DÙNG:

Ngày uống 2 lần, mỗi lần 04 viên

Dùng trong thời gian 4 – 8 tuần để có kết quả tốt nhất

* Lưu ý:

Không dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú

Không dùng cho người mẫn cảm với thành phần ghi trong sản phẩm

LIỆU TRÌNH ĐIỀU TRỊ ĐỂ CÓ THỂ KHỎI HẲN :

LIỀU ĐIỀU TRỊ DIỆT VI KHUẨN HP :

Uồng ngày 8 viên chia 2 lần trong 30 đến 45 ngày

LIỀU ĐIỀU TRỊ CÁC Ổ LOÉT :

Uống ngày 8 viên chia 2 lần trong 45 đến 60 ngày liên tục, không nên dùng một vài ngày rồi ngừng thì bệnh không thể lành.

DauDaDay.net